Notice: Function _load_textdomain_just_in_time was called incorrectly. Translation loading for the rank-math domain was triggered too early. This is usually an indicator for some code in the plugin or theme running too early. Translations should be loaded at the init action or later. Please see Debugging in WordPress for more information. (This message was added in version 6.7.0.) in /home/kinhtevacs/domains/kinhtevacuocsong.com/public_html/wp-includes/functions.php on line 6121
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu - Tin Tức Kinh Tế và Cuộc Sống

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu

Mo cau vốn là phế phẩm nông nghiệp, tuy nhiên anh Nguyễn Văn Tuyến đã “biến tấu” những chiếc mo cau thành sản phẩm hữu dụng như chén, dĩa, xuất ngoại sang Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ… mang về nguồn thu lớn, góp phần bảo vệ môi trường và tạo công ăn việc làm ổn định cho người dân.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 1.

Anh Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi) quê gốc Quảng Nam nhưng lớn lên ở Phú Yên. Anh là người đam mê các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 2.

Cuối năm 2019, khi tìm hiểu qua mạng anh vô tình đọc được một tài liệu về các sản phẩm thân thiện môi trường từ mo cau ở Ấn Độ nên anh quyết định mở cơ sở thu mua mo cau để làm chén, dĩa, khay ăn… tại huyện Nghĩa Hành – một trong những vùng trồng cau lớn nhất Quảng Ngãi.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 3.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 4.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 5.

Lúc đầu nhiều người cứ tưởng đùa khi thấy có người đi thu mua mo cau với số lượng lớn, loại phế phẩm mà vốn bao đời nay họ chỉ để rụng ngoài vườn. Một chiếc mo cau được anh Tuyến thu mua giá 1.000 đồng, giúp người trồng cau ở Quảng Ngãi tăng thêm thu nhập ngoài bán trái cau.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 6.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 7.

Mo cau sau khi thu mua được mang về xưởng chà rửa sạch sẽ , ngâm nước cho mềm, để ráo…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 8.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 9.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 10.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 11.

Sau đó được đưa vào khuôn ép nhiệt tạo hình và được diệt khuẩn bằng máy chiếu tia UV rồi đóng gói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 12.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 13.

Bát, chén , dĩa… từ mo cau được gia công kỹ lưỡng trước khi đóng thùng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 14.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 15.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 16.

Tùy vào yêu cầu của khách hàng, cơ sở chế tạo các loại khuôn ép khác nhau. Do đó, sản phẩm được ép ra sẽ có hình dáng đa dạng, có thể in được hình ảnh lên sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 17.

“Hiện cơ sở sản xuất có 9 máy ép, mỗi máy có 5 khuôn. Trung bình mỗi tháng, cơ sở cung cấp cho thị trường khoảng 600.000 sản phẩm chén, dĩa, khay ăn… bằng mo cau, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại nguồn thu nhập lớn cho bản thân, người dân”, anh Tuyến chia sẻ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 18.

Hiện cơ sở của anh giải quyết công ăn việc làm liên tục cho 15 lao động. “Tôi làm ở cơ sở sản xuất sản phẩm từ mo cau từ khi thành lập đến nay, công việc cũng rất nhẹ nhàng và đơn giản, phù hợp với lao động nữ lớn tuổi. Trung bình thu nhập mỗi tháng khoảng 6 triệu đồng, lúc hàng nhiều thì cao hơn, ở quê mà thu nhập vậy là cao rồi”, bà Lê Thị Thinh (61 tuổi, trú xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành) nói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 19.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 20.

Trải qua gần 5 năm khởi nghiệp đến nay các sản phẩm được chế biến từ mo cau như chén, dĩa , quạt… của anh đã được đưa đi xuất khẩu khắp nơi, sang các nước như Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 21.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 22.

Anh Tuyến cho biết, chén, đĩa mo cau chỉ có giá từ 2.000 – 3.000 đồng/cái, lại có thể tái sử dụng, bảo vệ môi trường nên thị trường nước ngoài rất ưa chuộng. Do đó lượng hàng xuất khẩu chiếm đến 90%, giúp cơ sở sản xuất có doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 23.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 24.

Ngoài ra, sản phẩm mo cau của anh Tuyến được một hãng hàng không ở trong nước đưa vào phục vụ cho khách ở khoang thương gia.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 25.

Ngoài mo cau, anh Tuyến còn phát triển dòng sản phẩm chén, dĩa làm từ lá tra một loại cây ven biển. Sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở Mỹ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 26.

Theo lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), lâu nay, mo cau hầu như không có giá trị sử dụng. Nay nhờ cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Văn Tuyến thu mua mo cau mà người nông dân có thêm thu nhập, đây là hướng đi đầy triển vọng. Chén, đĩa từ mo cau là một trong những sản phẩm nổi bật của huyện Nghĩa Hành. Thời gian tới, địa phương sẽ tạo điều kiện để cơ sở này tiếp tục phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 27.

Quảng Ngãi, được biết đến là “thủ phủ” của cây cau. Mỗi ha cau cho khoảng 12.500 mo, bán 1.000 đồng/chiếc mo, người dân có thể thu về 12,5 triệu đồng.

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 1.

Anh Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi) quê gốc Quảng Nam nhưng lớn lên ở Phú Yên. Anh là người đam mê các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 2.

Cuối năm 2019, khi tìm hiểu qua mạng anh vô tình đọc được một tài liệu về các sản phẩm thân thiện môi trường từ mo cau ở Ấn Độ nên anh quyết định mở cơ sở thu mua mo cau để làm chén, dĩa, khay ăn… tại huyện Nghĩa Hành – một trong những vùng trồng cau lớn nhất Quảng Ngãi.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 3.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 4.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 5.

Lúc đầu nhiều người cứ tưởng đùa khi thấy có người đi thu mua mo cau với số lượng lớn, loại phế phẩm mà vốn bao đời nay họ chỉ để rụng ngoài vườn. Một chiếc mo cau được anh Tuyến thu mua giá 1.000 đồng, giúp người trồng cau ở Quảng Ngãi tăng thêm thu nhập ngoài bán trái cau.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 6.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 7.

Mo cau sau khi thu mua được mang về xưởng chà rửa sạch sẽ , ngâm nước cho mềm, để ráo…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 8.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 9.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 10.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 11.

Sau đó được đưa vào khuôn ép nhiệt tạo hình và được diệt khuẩn bằng máy chiếu tia UV rồi đóng gói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 12.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 13.

Bát, chén , dĩa… từ mo cau được gia công kỹ lưỡng trước khi đóng thùng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 14.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 15.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 16.

Tùy vào yêu cầu của khách hàng, cơ sở chế tạo các loại khuôn ép khác nhau. Do đó, sản phẩm được ép ra sẽ có hình dáng đa dạng, có thể in được hình ảnh lên sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 17.

“Hiện cơ sở sản xuất có 9 máy ép, mỗi máy có 5 khuôn. Trung bình mỗi tháng, cơ sở cung cấp cho thị trường khoảng 600.000 sản phẩm chén, dĩa, khay ăn… bằng mo cau, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại nguồn thu nhập lớn cho bản thân, người dân”, anh Tuyến chia sẻ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 18.

Hiện cơ sở của anh giải quyết công ăn việc làm liên tục cho 15 lao động. “Tôi làm ở cơ sở sản xuất sản phẩm từ mo cau từ khi thành lập đến nay, công việc cũng rất nhẹ nhàng và đơn giản, phù hợp với lao động nữ lớn tuổi. Trung bình thu nhập mỗi tháng khoảng 6 triệu đồng, lúc hàng nhiều thì cao hơn, ở quê mà thu nhập vậy là cao rồi”, bà Lê Thị Thinh (61 tuổi, trú xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành) nói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 19.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 20.

Trải qua gần 5 năm khởi nghiệp đến nay các sản phẩm được chế biến từ mo cau như chén, dĩa , quạt… của anh đã được đưa đi xuất khẩu khắp nơi, sang các nước như Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 21.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 22.

Anh Tuyến cho biết, chén, đĩa mo cau chỉ có giá từ 2.000 – 3.000 đồng/cái, lại có thể tái sử dụng, bảo vệ môi trường nên thị trường nước ngoài rất ưa chuộng. Do đó lượng hàng xuất khẩu chiếm đến 90%, giúp cơ sở sản xuất có doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 23.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 24.

Ngoài ra, sản phẩm mo cau của anh Tuyến được một hãng hàng không ở trong nước đưa vào phục vụ cho khách ở khoang thương gia.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 25.

Ngoài mo cau, anh Tuyến còn phát triển dòng sản phẩm chén, dĩa làm từ lá tra một loại cây ven biển. Sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở Mỹ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 26.

Theo lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), lâu nay, mo cau hầu như không có giá trị sử dụng. Nay nhờ cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Văn Tuyến thu mua mo cau mà người nông dân có thêm thu nhập, đây là hướng đi đầy triển vọng. Chén, đĩa từ mo cau là một trong những sản phẩm nổi bật của huyện Nghĩa Hành. Thời gian tới, địa phương sẽ tạo điều kiện để cơ sở này tiếp tục phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 27.

Quảng Ngãi, được biết đến là “thủ phủ” của cây cau. Mỗi ha cau cho khoảng 12.500 mo, bán 1.000 đồng/chiếc mo, người dân có thể thu về 12,5 triệu đồng.

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 1.

Anh Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi) quê gốc Quảng Nam nhưng lớn lên ở Phú Yên. Anh là người đam mê các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 1.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 1.

Anh Nguyễn Văn Tuyến (39 tuổi) quê gốc Quảng Nam nhưng lớn lên ở Phú Yên. Anh là người đam mê các sản phẩm thân thiện với môi trường.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 2.

Cuối năm 2019, khi tìm hiểu qua mạng anh vô tình đọc được một tài liệu về các sản phẩm thân thiện môi trường từ mo cau ở Ấn Độ nên anh quyết định mở cơ sở thu mua mo cau để làm chén, dĩa, khay ăn… tại huyện Nghĩa Hành – một trong những vùng trồng cau lớn nhất Quảng Ngãi.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 2.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 2.

Cuối năm 2019, khi tìm hiểu qua mạng anh vô tình đọc được một tài liệu về các sản phẩm thân thiện môi trường từ mo cau ở Ấn Độ nên anh quyết định mở cơ sở thu mua mo cau để làm chén, dĩa, khay ăn… tại huyện Nghĩa Hành – một trong những vùng trồng cau lớn nhất Quảng Ngãi.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 3.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 3.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 3.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 4.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 4.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 4.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 5.

Lúc đầu nhiều người cứ tưởng đùa khi thấy có người đi thu mua mo cau với số lượng lớn, loại phế phẩm mà vốn bao đời nay họ chỉ để rụng ngoài vườn. Một chiếc mo cau được anh Tuyến thu mua giá 1.000 đồng, giúp người trồng cau ở Quảng Ngãi tăng thêm thu nhập ngoài bán trái cau.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 5.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 5.

Lúc đầu nhiều người cứ tưởng đùa khi thấy có người đi thu mua mo cau với số lượng lớn, loại phế phẩm mà vốn bao đời nay họ chỉ để rụng ngoài vườn. Một chiếc mo cau được anh Tuyến thu mua giá 1.000 đồng, giúp người trồng cau ở Quảng Ngãi tăng thêm thu nhập ngoài bán trái cau.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 6.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 6.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 6.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 7.

Mo cau sau khi thu mua được mang về xưởng chà rửa sạch sẽ , ngâm nước cho mềm, để ráo…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 7.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 7.

Mo cau sau khi thu mua được mang về xưởng chà rửa sạch sẽ , ngâm nước cho mềm, để ráo…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 8.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 8.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 8.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 9.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 9.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 9.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 10.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 10.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 10.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 11.

Sau đó được đưa vào khuôn ép nhiệt tạo hình và được diệt khuẩn bằng máy chiếu tia UV rồi đóng gói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 11.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 11.

Sau đó được đưa vào khuôn ép nhiệt tạo hình và được diệt khuẩn bằng máy chiếu tia UV rồi đóng gói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 12.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 12.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 12.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 13.

Bát, chén , dĩa… từ mo cau được gia công kỹ lưỡng trước khi đóng thùng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 13.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 13.

Bát, chén , dĩa… từ mo cau được gia công kỹ lưỡng trước khi đóng thùng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 14.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 14.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 14.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 15.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 15.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 15.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 16.

Tùy vào yêu cầu của khách hàng, cơ sở chế tạo các loại khuôn ép khác nhau. Do đó, sản phẩm được ép ra sẽ có hình dáng đa dạng, có thể in được hình ảnh lên sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 16.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 16.

Tùy vào yêu cầu của khách hàng, cơ sở chế tạo các loại khuôn ép khác nhau. Do đó, sản phẩm được ép ra sẽ có hình dáng đa dạng, có thể in được hình ảnh lên sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 17.

“Hiện cơ sở sản xuất có 9 máy ép, mỗi máy có 5 khuôn. Trung bình mỗi tháng, cơ sở cung cấp cho thị trường khoảng 600.000 sản phẩm chén, dĩa, khay ăn… bằng mo cau, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại nguồn thu nhập lớn cho bản thân, người dân”, anh Tuyến chia sẻ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 17.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 17.

“Hiện cơ sở sản xuất có 9 máy ép, mỗi máy có 5 khuôn. Trung bình mỗi tháng, cơ sở cung cấp cho thị trường khoảng 600.000 sản phẩm chén, dĩa, khay ăn… bằng mo cau, không chỉ góp phần bảo vệ môi trường mà còn đem lại nguồn thu nhập lớn cho bản thân, người dân”, anh Tuyến chia sẻ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 18.

Hiện cơ sở của anh giải quyết công ăn việc làm liên tục cho 15 lao động. “Tôi làm ở cơ sở sản xuất sản phẩm từ mo cau từ khi thành lập đến nay, công việc cũng rất nhẹ nhàng và đơn giản, phù hợp với lao động nữ lớn tuổi. Trung bình thu nhập mỗi tháng khoảng 6 triệu đồng, lúc hàng nhiều thì cao hơn, ở quê mà thu nhập vậy là cao rồi”, bà Lê Thị Thinh (61 tuổi, trú xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành) nói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 18.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 18.

Hiện cơ sở của anh giải quyết công ăn việc làm liên tục cho 15 lao động. “Tôi làm ở cơ sở sản xuất sản phẩm từ mo cau từ khi thành lập đến nay, công việc cũng rất nhẹ nhàng và đơn giản, phù hợp với lao động nữ lớn tuổi. Trung bình thu nhập mỗi tháng khoảng 6 triệu đồng, lúc hàng nhiều thì cao hơn, ở quê mà thu nhập vậy là cao rồi”, bà Lê Thị Thinh (61 tuổi, trú xã Hành Trung, huyện Nghĩa Hành) nói.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 19.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 19.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 19.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 20.

Trải qua gần 5 năm khởi nghiệp đến nay các sản phẩm được chế biến từ mo cau như chén, dĩa , quạt… của anh đã được đưa đi xuất khẩu khắp nơi, sang các nước như Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 20.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 20.

Trải qua gần 5 năm khởi nghiệp đến nay các sản phẩm được chế biến từ mo cau như chén, dĩa , quạt… của anh đã được đưa đi xuất khẩu khắp nơi, sang các nước như Hàn Quốc, Canada, Ba Lan, Mỹ…

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 21.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 21.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 21.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 22.

Anh Tuyến cho biết, chén, đĩa mo cau chỉ có giá từ 2.000 – 3.000 đồng/cái, lại có thể tái sử dụng, bảo vệ môi trường nên thị trường nước ngoài rất ưa chuộng. Do đó lượng hàng xuất khẩu chiếm đến 90%, giúp cơ sở sản xuất có doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 22.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 22.

Anh Tuyến cho biết, chén, đĩa mo cau chỉ có giá từ 2.000 – 3.000 đồng/cái, lại có thể tái sử dụng, bảo vệ môi trường nên thị trường nước ngoài rất ưa chuộng. Do đó lượng hàng xuất khẩu chiếm đến 90%, giúp cơ sở sản xuất có doanh thu hàng trăm triệu đồng mỗi tháng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 23.
Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 23.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 23.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 24.

Ngoài ra, sản phẩm mo cau của anh Tuyến được một hãng hàng không ở trong nước đưa vào phục vụ cho khách ở khoang thương gia.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 24.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 24.

Ngoài ra, sản phẩm mo cau của anh Tuyến được một hãng hàng không ở trong nước đưa vào phục vụ cho khách ở khoang thương gia.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 25.

Ngoài mo cau, anh Tuyến còn phát triển dòng sản phẩm chén, dĩa làm từ lá tra một loại cây ven biển. Sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở Mỹ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 25.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 25.

Ngoài mo cau, anh Tuyến còn phát triển dòng sản phẩm chén, dĩa làm từ lá tra một loại cây ven biển. Sản phẩm này chủ yếu tiêu thụ ở Mỹ.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 26.

Theo lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), lâu nay, mo cau hầu như không có giá trị sử dụng. Nay nhờ cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Văn Tuyến thu mua mo cau mà người nông dân có thêm thu nhập, đây là hướng đi đầy triển vọng. Chén, đĩa từ mo cau là một trong những sản phẩm nổi bật của huyện Nghĩa Hành. Thời gian tới, địa phương sẽ tạo điều kiện để cơ sở này tiếp tục phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 26.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 26.

Theo lãnh đạo UBND huyện Nghĩa Hành (Quảng Ngãi), lâu nay, mo cau hầu như không có giá trị sử dụng. Nay nhờ cơ sở sản xuất của anh Nguyễn Văn Tuyến thu mua mo cau mà người nông dân có thêm thu nhập, đây là hướng đi đầy triển vọng. Chén, đĩa từ mo cau là một trong những sản phẩm nổi bật của huyện Nghĩa Hành. Thời gian tới, địa phương sẽ tạo điều kiện để cơ sở này tiếp tục phát triển sản xuất, tạo thêm việc làm cho người lao động.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 27.

Quảng Ngãi, được biết đến là “thủ phủ” của cây cau. Mỗi ha cau cho khoảng 12.500 mo, bán 1.000 đồng/chiếc mo, người dân có thể thu về 12,5 triệu đồng.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 27.

Biến phế phẩm mo cau thành hàng xuất khẩu- Ảnh 27.

Quảng Ngãi, được biết đến là “thủ phủ” của cây cau. Mỗi ha cau cho khoảng 12.500 mo, bán 1.000 đồng/chiếc mo, người dân có thể thu về 12,5 triệu đồng.

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Biến phế phẩm mo cau trở thành… hàng xuất khẩu. Video: Nguyễn Ngọc

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ
tau bay vietjet 1 2

Mừng 50 năm ngày thống nhất đất nước (30.4), Vietjet giảm 50% giá vé đưa bạn bay khám phá muôn nơi

Chào mừng đại lễ 30.4, Vietjet mang đến hàng trăm ngàn vé bay giảm đến 50% (*) bay khắp thế gi

Bài đăng mới

Bộ Y tế lên tiếng về trách nhiệm trong vụ gần 600 loại sữa giả bán trên thị trường

Về vụ việc gần 600 nhãn hiệu sữa giả tiêu thụ trên thị trường được công an phát hiện, ngày 15.4, Bộ Y tế đã lên tiếng về trách nhiệm trong vụ việc này, khẳng định sẽ phối hợp

Ứng dụng công nghệ thông tin ai cũng có thể làm, nhưng chuyển đổi số thì phải do người đứng đầu

Ông Phạm Đức Long – Thứ trưởng Khoa học – Công nghệ khẳng định “Ứng dụng công nghệ thông tin thì phổ biến, ai cũng có thể làm nhưng chuyển đổi số thì chỉ người đứng đầu, vì chỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam có trung tâm dị ứng – miễn dịch lâm sàng xuất sắc

Ngày 14.4, Tổ chức dị ứng thế giới (WAO) đã chính thức công nhận Trung tâm dị ứng – Miễn dịch lâm sàng thuộc Hệ thống y tế Vinmec là trung tâm xuất sắc (COE). Đây là đơn vị

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong xử lý SIM rác

Trả lời phản ánh của cử tri, Bộ TT-TT (nay là Bộ KH-CN) cho biết đơn vị sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ trong việc chủ động phát hiện, xử lý