Doanh nghiệp bảo hiểm: Khách hàng ồ ạt rời bỏ hợp đồng

Bộ Tài chính vừa chỉ ra hàng loạt sai phạm trong hoạt động của tư vấn bảo hiểm. Trong khi đó, khách hàng phản ánh, các lý do bỏ hợp đồng bảo hiểm như bị “ép” mua khi vay vốn ngân hàng, bị tư vấn viên lập lờ. Năm 2023, có khoảng 3 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực.

Khách hàng rời bỏ, DN bảo hiểm lãi to

Chị Nguyễn Thanh Nga (Thanh Hoá) chia sẻ, với khoản tiền tiết kiệm 200 triệu đồng, chị mang tới ngân hàng gửi mong tích cóp để lo việc học cho con sau này. Nhân viên tư vấn lập lờ, hướng dẫn chị Nga chuyển sang loại hình tiết kiệm linh hoạt, có lãi suất cao hơn, được tặng kèm bảo hiểm nhân thọ . Tin lời, chị Nga thực hiện theo yêu cầu. Đến cuối năm 2023, khi cần tiền rút lo việc gia đình, chị Nga tá hoả vì toàn bộ tiền tiết kiệm bị “hô biến” thành bảo hiểm nhân thọ.

Doanh nghiệp bảo hiểm: Khách hàng ồ ạt rời bỏ hợp đồng- Ảnh 1.

Nhiều khách hàng hủy hợp đồng mua bảo hiểm qua ngân hàng.

“Tôi nhiều lần lên ngân hàng khiếu nại. Lãnh đạo phòng giao dịch ngân hàng ghi nhận phản ánh nhưng không đưa ra hướng giải quyết và cho biết, nhân viên tư vấn sai cho tôi đã nghỉ việc. Tôi gửi đơn khiếu nại đến công ty bảo hiểm Prudential nhưng không nhận được phản hồi”, chị Nga bức xúc.

Cuối tháng 3/2024, sau nhiều lần cân nhắc, chị Ngọc Hạnh (Hà Nội) cũng quyết định bỏ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, bị mất khoản tiền phí gần 60 triệu đồng. Chị Hạnh chia sẻ, không muốn đeo đuổi 10 năm đóng phí rồi số tiền chi cho bảo hiểm nhân thọ sẽ có thể đi theo quỹ đầu tư được mất cho mấy chục năm về sau.

Thống kê, số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ năm 2023 giảm mạnh. Đến ngày 31/12/2022, tổng số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực ở mức 13,92 triệu đồng. Năm 2023, có thêm 1,91 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cấp mới. Tuy nhiên, đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường chỉ có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực. Như vậy, riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực.

Nhiều vi phạm

Tại kết luận thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm được Bộ Tài chính công bố tỷ lệ huỷ hợp đồng bảo hiểm sau năm đầu tiên lên tới 60% – 70%. Bà Phạm Thu Phương – Cục phó Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết đã hoàn tất việc thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023 và công bố kết luận thanh tra của 2 doanh nghiệp gồm: Dai-ichi và AIA. Các sai phạm phổ biến của DN bảo hiểm liên quan ban hành quy chế, kiểm soát, giám sát đại lý; hạch toán, kế toán có sai sót. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đã xử phạt hành vi vi phạm hành chính. Cơ quan này đang phối hợp với cục thuế xử lý vấn đề nợ thuế.

“Qua quá trình thanh tra, chúng tôi phát hiện sai phạm của doanh nghiệp bảo hiểm liên quan ban hành quy chế, kiểm soát, giám sát đại lý; công tác quản lý và sử dụng đại lý sai phạm, công tác hạch toán, kế toán có sai sót”, bà Phương cho biết.

Chi nhánh, phòng giao dịch của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thiết lập quầy giao dịch riêng (hoặc bàn giao dịch riêng) để tư vấn, bán bảo hiểm. Khu vực này phải tách biệt với khu vực giao dịch, hoạt động nghiệp vụ khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh đánh giá, trước tình trạng người dân phản ánh bị “ép” mua bảo hiểm nhân thọ, cơ quan chức năng đưa ra giải pháp, quy định rõ trong thông tư, nghị định. Theo ông Thịnh, việc khách hàng bỏ hợp đồng bảo hiểm xảy ra nhiều hệ luỵ. Vì vậy, thời gian tới, cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm hành vi vi phạm, để từng bước làm trong sạch thị trường, bảo vệ quyền lợi khách hàng mua bảo hiểm.

Tính đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ còn hiệu lực. Riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực. Số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, năm 2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt hơn 157.000 tỷ đồng, giảm 44,5% so với cùng kỳ 2022.

Khách hàng rời bỏ, DN bảo hiểm lãi to

Chị Nguyễn Thanh Nga (Thanh Hoá) chia sẻ, với khoản tiền tiết kiệm 200 triệu đồng, chị mang tới ngân hàng gửi mong tích cóp để lo việc học cho con sau này. Nhân viên tư vấn lập lờ, hướng dẫn chị Nga chuyển sang loại hình tiết kiệm linh hoạt, có lãi suất cao hơn, được tặng kèm bảo hiểm nhân thọ . Tin lời, chị Nga thực hiện theo yêu cầu. Đến cuối năm 2023, khi cần tiền rút lo việc gia đình, chị Nga tá hoả vì toàn bộ tiền tiết kiệm bị “hô biến” thành bảo hiểm nhân thọ.

Doanh nghiệp bảo hiểm: Khách hàng ồ ạt rời bỏ hợp đồng- Ảnh 1.

Nhiều khách hàng hủy hợp đồng mua bảo hiểm qua ngân hàng.

“Tôi nhiều lần lên ngân hàng khiếu nại. Lãnh đạo phòng giao dịch ngân hàng ghi nhận phản ánh nhưng không đưa ra hướng giải quyết và cho biết, nhân viên tư vấn sai cho tôi đã nghỉ việc. Tôi gửi đơn khiếu nại đến công ty bảo hiểm Prudential nhưng không nhận được phản hồi”, chị Nga bức xúc.

Cuối tháng 3/2024, sau nhiều lần cân nhắc, chị Ngọc Hạnh (Hà Nội) cũng quyết định bỏ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, bị mất khoản tiền phí gần 60 triệu đồng. Chị Hạnh chia sẻ, không muốn đeo đuổi 10 năm đóng phí rồi số tiền chi cho bảo hiểm nhân thọ sẽ có thể đi theo quỹ đầu tư được mất cho mấy chục năm về sau.

Thống kê, số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ năm 2023 giảm mạnh. Đến ngày 31/12/2022, tổng số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực ở mức 13,92 triệu đồng. Năm 2023, có thêm 1,91 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cấp mới. Tuy nhiên, đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường chỉ có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực. Như vậy, riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực.

Nhiều vi phạm

Tại kết luận thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm được Bộ Tài chính công bố tỷ lệ huỷ hợp đồng bảo hiểm sau năm đầu tiên lên tới 60% – 70%. Bà Phạm Thu Phương – Cục phó Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết đã hoàn tất việc thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023 và công bố kết luận thanh tra của 2 doanh nghiệp gồm: Dai-ichi và AIA. Các sai phạm phổ biến của DN bảo hiểm liên quan ban hành quy chế, kiểm soát, giám sát đại lý; hạch toán, kế toán có sai sót. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đã xử phạt hành vi vi phạm hành chính. Cơ quan này đang phối hợp với cục thuế xử lý vấn đề nợ thuế.

“Qua quá trình thanh tra, chúng tôi phát hiện sai phạm của doanh nghiệp bảo hiểm liên quan ban hành quy chế, kiểm soát, giám sát đại lý; công tác quản lý và sử dụng đại lý sai phạm, công tác hạch toán, kế toán có sai sót”, bà Phương cho biết.

Chi nhánh, phòng giao dịch của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thiết lập quầy giao dịch riêng (hoặc bàn giao dịch riêng) để tư vấn, bán bảo hiểm. Khu vực này phải tách biệt với khu vực giao dịch, hoạt động nghiệp vụ khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh đánh giá, trước tình trạng người dân phản ánh bị “ép” mua bảo hiểm nhân thọ, cơ quan chức năng đưa ra giải pháp, quy định rõ trong thông tư, nghị định. Theo ông Thịnh, việc khách hàng bỏ hợp đồng bảo hiểm xảy ra nhiều hệ luỵ. Vì vậy, thời gian tới, cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm hành vi vi phạm, để từng bước làm trong sạch thị trường, bảo vệ quyền lợi khách hàng mua bảo hiểm.

Tính đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ còn hiệu lực. Riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực. Số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, năm 2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt hơn 157.000 tỷ đồng, giảm 44,5% so với cùng kỳ 2022.

Khách hàng rời bỏ, DN bảo hiểm lãi to

Khách hàng rời bỏ, DN bảo hiểm lãi to

Chị Nguyễn Thanh Nga (Thanh Hoá) chia sẻ, với khoản tiền tiết kiệm 200 triệu đồng, chị mang tới ngân hàng gửi mong tích cóp để lo việc học cho con sau này. Nhân viên tư vấn lập lờ, hướng dẫn chị Nga chuyển sang loại hình tiết kiệm linh hoạt, có lãi suất cao hơn, được tặng kèm bảo hiểm nhân thọ . Tin lời, chị Nga thực hiện theo yêu cầu. Đến cuối năm 2023, khi cần tiền rút lo việc gia đình, chị Nga tá hoả vì toàn bộ tiền tiết kiệm bị “hô biến” thành bảo hiểm nhân thọ.

Doanh nghiệp bảo hiểm: Khách hàng ồ ạt rời bỏ hợp đồng- Ảnh 1.

Nhiều khách hàng hủy hợp đồng mua bảo hiểm qua ngân hàng.

Doanh nghiệp bảo hiểm: Khách hàng ồ ạt rời bỏ hợp đồng- Ảnh 1.

Doanh nghiệp bảo hiểm: Khách hàng ồ ạt rời bỏ hợp đồng- Ảnh 1.

Nhiều khách hàng hủy hợp đồng mua bảo hiểm qua ngân hàng.

“Tôi nhiều lần lên ngân hàng khiếu nại. Lãnh đạo phòng giao dịch ngân hàng ghi nhận phản ánh nhưng không đưa ra hướng giải quyết và cho biết, nhân viên tư vấn sai cho tôi đã nghỉ việc. Tôi gửi đơn khiếu nại đến công ty bảo hiểm Prudential nhưng không nhận được phản hồi”, chị Nga bức xúc.

Cuối tháng 3/2024, sau nhiều lần cân nhắc, chị Ngọc Hạnh (Hà Nội) cũng quyết định bỏ hợp đồng bảo hiểm nhân thọ, bị mất khoản tiền phí gần 60 triệu đồng. Chị Hạnh chia sẻ, không muốn đeo đuổi 10 năm đóng phí rồi số tiền chi cho bảo hiểm nhân thọ sẽ có thể đi theo quỹ đầu tư được mất cho mấy chục năm về sau.

Thống kê, số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ năm 2023 giảm mạnh. Đến ngày 31/12/2022, tổng số hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực ở mức 13,92 triệu đồng. Năm 2023, có thêm 1,91 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ cấp mới. Tuy nhiên, đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường chỉ có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ có hiệu lực. Như vậy, riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực.

Nhiều vi phạm

Nhiều vi phạm

Tại kết luận thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm được Bộ Tài chính công bố tỷ lệ huỷ hợp đồng bảo hiểm sau năm đầu tiên lên tới 60% – 70%. Bà Phạm Thu Phương – Cục phó Quản lý, giám sát bảo hiểm cho biết đã hoàn tất việc thanh tra doanh nghiệp bảo hiểm năm 2023 và công bố kết luận thanh tra của 2 doanh nghiệp gồm: Dai-ichi và AIA. Các sai phạm phổ biến của DN bảo hiểm liên quan ban hành quy chế, kiểm soát, giám sát đại lý; hạch toán, kế toán có sai sót. Cục Quản lý, giám sát bảo hiểm đã xử phạt hành vi vi phạm hành chính. Cơ quan này đang phối hợp với cục thuế xử lý vấn đề nợ thuế.

“Qua quá trình thanh tra, chúng tôi phát hiện sai phạm của doanh nghiệp bảo hiểm liên quan ban hành quy chế, kiểm soát, giám sát đại lý; công tác quản lý và sử dụng đại lý sai phạm, công tác hạch toán, kế toán có sai sót”, bà Phương cho biết.

Chi nhánh, phòng giao dịch của tổ chức tín dụng và chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải thiết lập quầy giao dịch riêng (hoặc bàn giao dịch riêng) để tư vấn, bán bảo hiểm. Khu vực này phải tách biệt với khu vực giao dịch, hoạt động nghiệp vụ khác của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài.

Chuyên gia kinh tế Đinh Trọng Thịnh đánh giá, trước tình trạng người dân phản ánh bị “ép” mua bảo hiểm nhân thọ, cơ quan chức năng đưa ra giải pháp, quy định rõ trong thông tư, nghị định. Theo ông Thịnh, việc khách hàng bỏ hợp đồng bảo hiểm xảy ra nhiều hệ luỵ. Vì vậy, thời gian tới, cơ quan chức năng cần xử lý nghiêm hành vi vi phạm, để từng bước làm trong sạch thị trường, bảo vệ quyền lợi khách hàng mua bảo hiểm.

Tính đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ còn hiệu lực. Riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực. Số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, năm 2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt hơn 157.000 tỷ đồng, giảm 44,5% so với cùng kỳ 2022.

Tính đến ngày 31/12/2023, toàn thị trường có 12,44 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ còn hiệu lực. Riêng năm 2023 đã có khoảng 3,39 triệu hợp đồng bảo hiểm nhân thọ mất hiệu lực. Số liệu của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam, năm 2023, tổng doanh thu phí bảo hiểm nhân thọ đạt hơn 157.000 tỷ đồng, giảm 44,5% so với cùng kỳ 2022.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ
aaa

Xúc xích nướng giấy bạc lõi nhân xốt phô mai Mỹ ALACA: ‘Cú hích’ dinh dưỡng cho tầm vóc Việt

Trong bối cảnh tình trạng suy dinh dưỡng và thấp còi vẫn còn là thách thức, việc tìm kiếm các
2

Thương hiệu NIF được Cục Sở hữu Trí tuệ Việt Nam cấp văn bằng bảo hộ độc quyền

Thương hiệu NIF, với các sản phẩm trái cây ngâm nước đường như vải thiều, hạt sen và nhãn,
dasd-1675769841.jpg

Tham vọng chinh phục thị trường trang phục thể thao của UNIFLY Việt Nam

UNIFLY Việt Nam là nhà sản xuất trang phục thể thao ra đời vào năm 2018. Đây là đơn vị chuyên

Bài đăng mới

Bộ Y tế lên tiếng về trách nhiệm trong vụ gần 600 loại sữa giả bán trên thị trường

Về vụ việc gần 600 nhãn hiệu sữa giả tiêu thụ trên thị trường được công an phát hiện, ngày 15.4, Bộ Y tế đã lên tiếng về trách nhiệm trong vụ việc này, khẳng định sẽ phối hợp

Ứng dụng công nghệ thông tin ai cũng có thể làm, nhưng chuyển đổi số thì phải do người đứng đầu

Ông Phạm Đức Long – Thứ trưởng Khoa học – Công nghệ khẳng định “Ứng dụng công nghệ thông tin thì phổ biến, ai cũng có thể làm nhưng chuyển đổi số thì chỉ người đứng đầu, vì chỉ

Lần đầu tiên tại Việt Nam có trung tâm dị ứng – miễn dịch lâm sàng xuất sắc

Ngày 14.4, Tổ chức dị ứng thế giới (WAO) đã chính thức công nhận Trung tâm dị ứng – Miễn dịch lâm sàng thuộc Hệ thống y tế Vinmec là trung tâm xuất sắc (COE). Đây là đơn vị

Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ trong xử lý SIM rác

Trả lời phản ánh của cử tri, Bộ TT-TT (nay là Bộ KH-CN) cho biết đơn vị sẽ chỉ đạo các doanh nghiệp nghiên cứu, ứng dụng giải pháp công nghệ trong việc chủ động phát hiện, xử lý