Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á

Trong bài viết đăng tải trên trang finance.yahoo.com (Mỹ) ngày 4/4, trong năm 2024, tăng trưởng của các nền kinh tế châu Á sẽ cải thiện và dự báo đạt 4,5%, cao hơn so với mức dự đoán trước đó là 4,2%. Trong số các nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất khu vực, Việt Nam xếp thứ 6.
Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á- Ảnh 1.

Bốc xếp container hàng hóa tại cảng Hải Phòng. Ảnh minh họa: Tuấn Anh/TTXVN

Căn cứ để xác định 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ở châu Á trong năm 2024 gồm các yếu tố: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người. Cả hai chỉ số này đều được quốc tế công nhận để đo lường sức khỏe và sự tiến bộ của một nền kinh tế.

Việt Nam xếp thứ 6 về tốc độ tăng trưởng ở châu Á. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong năm 2024 dự kiến ở mức 5,8%. Tăng trưởng GDP bình quân đầu người trong năm 2024 dự kiến ở mức 7,41%.

Xếp trước Việt Nam là các nền kinh tế: Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc) ở vị trí số 1; Ấn Độ thứ 2; Campuchia thứ 3; Bangladesh thứ 4; Philippines thứ 5. Xếp sau Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á có Indonesia (10); Malaysia (14); Lào (18); Thái Lan (20)… Trung Quốc ở vị trí 17.

Cũng theo bài viết, các nền kinh tế châu Á được dự báo sẽ đóng góp hơn 60% cho tăng trưởng toàn cầu. Nền kinh tế Ấn Độ ghi nhận nhu cầu trong nước mạnh và Trung Quốc chi nhiều hơn cho các dự án tái thiết và phục hồi sau thảm họa. Đây được cho là những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực. Hơn nữa, các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khác gồm tác động lan tỏa tích cực từ năm 2023, môi trường bên ngoài thuận lợi, tăng trưởng kinh tế ở Mỹ thúc đẩy nhu cầu về công nghệ và các chính sách kinh tế của các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Thái Lan.

Tuy nhiên, bài viết nhận định khả năng phục hồi kinh tế của khu vực còn phụ thuộc vào việc quản lý rủi ro. Các nền kinh tế châu Á phải đối mặt với một số thách thức như cuộc khủng hoảng lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc, những biến động tài chính của một số nền kinh tế có tỷ lệ nợ cao, chuỗi cung ứng dài và kém hiệu quả cũng như mối đe dọa về chi phí vận chuyển tăng cao. Về mặt tích cực, các chính sách tài chính và tiền tệ hiệu quả để quản lý những mối đe dọa này có thể thúc đẩy nền kinh tế hơn nữa.

Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á- Ảnh 1.

Bốc xếp container hàng hóa tại cảng Hải Phòng. Ảnh minh họa: Tuấn Anh/TTXVN

Căn cứ để xác định 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ở châu Á trong năm 2024 gồm các yếu tố: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người. Cả hai chỉ số này đều được quốc tế công nhận để đo lường sức khỏe và sự tiến bộ của một nền kinh tế.

Việt Nam xếp thứ 6 về tốc độ tăng trưởng ở châu Á. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong năm 2024 dự kiến ở mức 5,8%. Tăng trưởng GDP bình quân đầu người trong năm 2024 dự kiến ở mức 7,41%.

Xếp trước Việt Nam là các nền kinh tế: Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc) ở vị trí số 1; Ấn Độ thứ 2; Campuchia thứ 3; Bangladesh thứ 4; Philippines thứ 5. Xếp sau Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á có Indonesia (10); Malaysia (14); Lào (18); Thái Lan (20)… Trung Quốc ở vị trí 17.

Cũng theo bài viết, các nền kinh tế châu Á được dự báo sẽ đóng góp hơn 60% cho tăng trưởng toàn cầu. Nền kinh tế Ấn Độ ghi nhận nhu cầu trong nước mạnh và Trung Quốc chi nhiều hơn cho các dự án tái thiết và phục hồi sau thảm họa. Đây được cho là những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực. Hơn nữa, các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khác gồm tác động lan tỏa tích cực từ năm 2023, môi trường bên ngoài thuận lợi, tăng trưởng kinh tế ở Mỹ thúc đẩy nhu cầu về công nghệ và các chính sách kinh tế của các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Thái Lan.

Tuy nhiên, bài viết nhận định khả năng phục hồi kinh tế của khu vực còn phụ thuộc vào việc quản lý rủi ro. Các nền kinh tế châu Á phải đối mặt với một số thách thức như cuộc khủng hoảng lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc, những biến động tài chính của một số nền kinh tế có tỷ lệ nợ cao, chuỗi cung ứng dài và kém hiệu quả cũng như mối đe dọa về chi phí vận chuyển tăng cao. Về mặt tích cực, các chính sách tài chính và tiền tệ hiệu quả để quản lý những mối đe dọa này có thể thúc đẩy nền kinh tế hơn nữa.

Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á- Ảnh 1.

Bốc xếp container hàng hóa tại cảng Hải Phòng. Ảnh minh họa: Tuấn Anh/TTXVN

Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á- Ảnh 1.

Bốc xếp container hàng hóa tại cảng Hải Phòng. Ảnh minh họa: Tuấn Anh/TTXVN

Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á- Ảnh 1.

Việt Nam nằm trong số 20 nền kinh tế được dự báo tăng trưởng nhanh nhất châu Á- Ảnh 1.

Bốc xếp container hàng hóa tại cảng Hải Phòng. Ảnh minh họa: Tuấn Anh/TTXVN

Căn cứ để xác định 20 nền kinh tế tăng trưởng nhanh nhất ở châu Á trong năm 2024 gồm các yếu tố: tốc độ tăng trưởng GDP thực tế và tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đầu người. Cả hai chỉ số này đều được quốc tế công nhận để đo lường sức khỏe và sự tiến bộ của một nền kinh tế.

Việt Nam xếp thứ 6 về tốc độ tăng trưởng ở châu Á. Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế của Việt Nam trong năm 2024 dự kiến ở mức 5,8%. Tăng trưởng GDP bình quân đầu người trong năm 2024 dự kiến ở mức 7,41%.

Xếp trước Việt Nam là các nền kinh tế: Đặc khu hành chính Macao (Trung Quốc) ở vị trí số 1; Ấn Độ thứ 2; Campuchia thứ 3; Bangladesh thứ 4; Philippines thứ 5. Xếp sau Việt Nam tại khu vực Đông Nam Á có Indonesia (10); Malaysia (14); Lào (18); Thái Lan (20)… Trung Quốc ở vị trí 17.

Cũng theo bài viết, các nền kinh tế châu Á được dự báo sẽ đóng góp hơn 60% cho tăng trưởng toàn cầu. Nền kinh tế Ấn Độ ghi nhận nhu cầu trong nước mạnh và Trung Quốc chi nhiều hơn cho các dự án tái thiết và phục hồi sau thảm họa. Đây được cho là những nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế trong khu vực. Hơn nữa, các nhân tố thúc đẩy tăng trưởng kinh tế khác gồm tác động lan tỏa tích cực từ năm 2023, môi trường bên ngoài thuận lợi, tăng trưởng kinh tế ở Mỹ thúc đẩy nhu cầu về công nghệ và các chính sách kinh tế của các nền kinh tế lớn như Trung Quốc và Thái Lan.

Tuy nhiên, bài viết nhận định khả năng phục hồi kinh tế của khu vực còn phụ thuộc vào việc quản lý rủi ro. Các nền kinh tế châu Á phải đối mặt với một số thách thức như cuộc khủng hoảng lĩnh vực bất động sản ở Trung Quốc, những biến động tài chính của một số nền kinh tế có tỷ lệ nợ cao, chuỗi cung ứng dài và kém hiệu quả cũng như mối đe dọa về chi phí vận chuyển tăng cao. Về mặt tích cực, các chính sách tài chính và tiền tệ hiệu quả để quản lý những mối đe dọa này có thể thúc đẩy nền kinh tế hơn nữa.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

BÀI CÙNG CHỦ ĐỀ
cuc

Chức năng, quyền hạn của Cục Báo chí khi được sáp nhập về Bộ VH-TT-DL

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ c
cc

Cảnh giác với thủ đoạn ‘lừa đảo tình cảm’ dịp Lễ tình nhân

Theo kịch bản, chúng áp dụng “xây dựng lòng tin” và từng bước thiết lập mối quan h
cuong

Đồng chí Nguyễn Mạnh Cường giữ chức Trưởng Ban Tuyên giáo và Dân vận Thành ủy TPHCM

Sáng 3/2, Thành ủy TPHCM tổ chức Hội nghị công bố quyết định thành lập, kết thúc, giải thể

Bài đăng mới

Chức năng, quyền hạn của Cục Báo chí khi được sáp nhập về Bộ VH-TT-DL

Bộ trưởng Nguyễn Văn Hùng ký quyết định quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Cục Báo chí khi cục này được sáp nhập về Bộ Văn hóa – Thể thao –

TP.HCM dự kiến bắn pháo hoa tại 7 điểm dịp lễ 30.4

Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30.4.1975 – 30.4.2025), TP.HCM dự kiến tổ chức bắn pháo hoa tại 7 địa điểm. Ngoài ra, các quận huyện và các doanh nghiệp đóng

Giá xăng giảm mạnh, có loại dưới 20.000 đồng/lít

Từ 15 giờ hôm nay (6.3), giá xăng giảm mạnh. Theo đó, giá xăng RON95 bán lẻ ở mức 20.402 đồng/lít, xăng E5RON92 còn 19.961 đồng/lít. Ngày 6.3, liên bộ Công Thương – Tài chính thông báo thay đổi

Giá vàng tăng mạnh vào ngày Lễ tình nhân

Sáng nay (14.2), ngày Lễ tình nhân, giá vàng nhẫn lẫn vàng miếng đều tăng mạnh. Mở cửa phiên giao dịch sáng nay, Công ty Vàng bạc Đá quý Sài Gòn (SJC) niêm yết giá vàng miếng mua vào/bán